Tìm hiểu sự khác biệt thú vị giữa mục tiêu và nhiệm vụ của bộ nhận diện thương hiệu

bo nhan dien thuong hieu 21

Đối với bất kỳ công ty nào cũng phải đề ra sứ mệnh về bộ nhận diện thương hiệu chiến lược kinh doanh mục tiêu và nhiệm vụ của thương hiệu sẽ mang đến cho các khách hàng là gì. Đối với một thế giới với nhiều sự bất ổn cùng với những thách thức vô cùng lớn như hiện nay các công ty đã lần lượt bỏ đi những sự phức tạp để tạo ra một chiến lược hiệu quả hơn.

Chiến lược của các công ty, Brand Mission và Brand Purpose là hai yếu tố cần phải đặt lên hàng đầu bởi vì chúng là những nền tảng đối với bất kỳ chiến lược nào của thương hiệu, KPAT sẽ đề cập vấn đề này ở phần nội dung tiếp theo.

Sứ mệnh thương hiệu được hiểu như thế nào?

Đối với Brand Mission sẽ mô tả ngắn gọn về những sản phẩm và dịch vụ mà công ty đó đang cung cấp. Bên cạnh đó nó sẽ giải thích với đối tượng khách hàng của mình về những điểm khác biệt của công ty mình so với những đối thủ cạnh tranh khác cùng ngành.

Bên cạnh đó sứ mệnh của xây dựng thương hiệu sẽ mang ý nghĩa về mô tả hành động mà tại các doanh nghiệp cần thể hiện để đạt được tầm nhìn của mình. Trả qua thời gian theo năm theo tháng cùng với sự phát triển của công ty thì sứ mệnh này sẽ được thay đổi và xác định lại phụ thuộc vào mục đích hoạt động của thương hiệu.

Phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và sứ mệnh

Đối với mục đích và sứ mệnh là hai nền tảng cơ bản để giúp cho các công ty tiếp cận với khách hàng theo những cách thức khác nhau. Từ đó sẽ xác định được những lý do mà công ty cần tồn tại:

  • Theo quan điểm như trên mục đích chính là một ý tưởng vô hình mang ý nghĩa rộng lớn hơn. Bởi vì nó sẽ có ý nghĩa cao hơn về lý do mà các công ty cần phải thoát khỏi những khái niệm liên quan đến lợi nhuận đơn thuần. Trong khi sứ mệnh là một khái niệm có ý nghĩa hẹp hơn và mang tính thực tế hơn đối với lý do tồn tại của các công ty gắn liền với việc tạo ra lợi ích dành cho những bên liên quan.
  • Đối với những doanh nghiệp hoạt động có mục đích chính là những doanh nghiệp sẽ cam kết tạo ra những tác động tích cực dành cho xã hội và xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn. Tại một khía cạnh khác các công ty sẽ được định hướng bởi sứ mệnh là sẽ luôn mang lại những tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng nhân viên và cả cổ đông. 
  • Đối với Brand mission, đây là thứ để phát triển bộ nhận diện thương hiệu trong khi mục đích sẽ đưa ra những lý do để thương hiệu được thúc đẩy. Bên cạnh đó sứ mệnh sẽ mô tả những hoạt động mà công ty đó cần phải làm để hiện thực hóa được các mục đích. Còn đối với mục đích là một khái niệm để giải thích lý do mà công ty cần phải thoát ra mưu cầu về lợi nhuận hay tiền bạc.
Phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và sứ mệnh
Phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và sứ mệnh

Sứ mệnh thương hiệu giữ vai trò gì trong chiến lược marketing của doanh nghiệp

Tương ứng với sự phát triển của công ty và tùy vào mục đích hoạt động của bộ nhận diện thương hiệu đó thì sứ mệnh sẽ có thể thay đổi theo thời gian.

1. Định hướng các hoạt động xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp

Trong việc marketing communication, mỗi lời nói ra hoặc là những hành động trực tiếp của thương hiệu cần phải bấm xác và thể hiện rõ được sứ mệnh thương hiệu mà công ty đang phục vụ. Cho nên sứ mệnh là thứ sẽ dẫn dắt tất cả các hoạt động thống nhất, nhất quán và trở nên liền mạch.

2. Hình thành động lực cho nội bộ

Để giúp cho một doanh nghiệp có thể phát triển một cách bền vững bắt buộc mỗi cá nhân tại doanh nghiệp phải nắm rõ về điểm mạnh, điểm yếu, vai trò và lợi thế của mình trên thị trường. Thế nhưng để giúp cho họ có thể thực hiện được điều này mỗi chữ doanh nghiệp phải cho nhân viên của mình một động lực có thể nhìn thấy rõ ràng nhất. Chính vì thế sứ mệnh đặt ra không chỉ dành cho khách hàng mà chủ yếu sẽ được sử dụng dành cho nội bộ.

3. Đo lường hiệu quả các dự án phát triển thương hiệu

Việc đo lường hiệu quả đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược thương hiệu. Một chiến lược thương hiệu có thành công hay không sẽ phụ thuộc 50% về mức độ hiệu quả của sứ mệnh thương hiệu. 

Chính vì thế sứ mệnh sẽ có khả năng trở thành một động lực vô cùng mạnh mẽ và là phong cách sống dành cho những đối tượng khách hàng mà công ty đang mong muốn hướng đến. Vì thế các marketer cần phải cẩn trọng trong quá trình truyền thông sứ mệnh của mình và phải đảm bảo truyền đạt đúng sứ mệnh mà công ty đang hướng đến.

Đo lường hiệu quả các dự án phát triển thương hiệu
Đo lường hiệu quả các dự án phát triển thương hiệu

2 nguyên tắc quan trọng doanh nghiệp cần nắm khi xây dựng sứ mệnh thương hiệu

Đối với các công ty đều mong muốn sẽ đóng góp những giá trị thương hiệu tốt đẹp dành cho cộng đồng, Tuy nhiên để khách hàng có thể cảm nhận và hiểu rõ được là một chuyện không hề đơn giản. Để lan tỏa được sứ mệnh của công ty thì cần phải có sự hỗ trợ đắc lực về chiến lược của doanh nghiệp: 

1. Tham khảo các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực

Điều đầu tiên để thiết lập sứ mệnh và các doanh nghiệp cần phải thực hiện khảo sát để có một cái nhìn tổng quan hơn về sứ mệnh thương hiệu mà họ đang muốn hướng đến. Từ đó bạn sẽ dễ dàng tìm ra được những thương hiệu khác họ đang thực sự làm điều gì và những mong muốn của họ mong muốn truyền đạt những giá trị gì đến với khách hàng. Và sứ mệnh đó có giúp cho họ đạt được những hiệu quả và thiết thực hay không?

2. Đừng rườm rà, đơn giản hóa chúng

Bên cạnh quá trình xây dựng sứ mệnh thì các doanh nghiệp cần phải trung thực và đưa ra những lời cam kết để gia tăng sự tin tưởng từ phía khách hàng. Nếu những doanh nghiệp đó thực hiện tốt thì những khách hàng này sẽ trở thành khách hàng trung thành lâu dài.

 

Đừng rườm rà, đơn giản hóa chúng
Đừng rườm rà, đơn giản hóa chúng

 

Sứ mệnh thương hiệu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong bộ phận nhận diện thương hiệu. Đây là một cơ sở quan trọng dành cho các đối tác, khách hàng để họ có thể đặt niềm tin hoàn toàn vào doanh nghiệp.