Ngoài việc nâng cao nhận thức cho bộ nhận diện thương hiệu đối với tâm trí của khách hàng thì Brand Value được xem là một trong những công cụ để đo sự thành công của công ty. Và đây cũng như là một cách để đánh giá sự cạnh tranh có thương hiệu trên thị trường. Vậy vai trò giá trị thương hiệu đối với chiến lược thương hiệu của công ty là gì. Vậy đâu chính là cách để các công ty có thể gia tăng được lợi thế cạnh tranh của mình thông qua những giá trị mà thương hiệu mang lại? Cùng KPAT tìm lời giải đáp qua nội dung dưới đây
Giá trị cốt lõi của thương hiệu có gì khác biệt so với giá trị thương hiệu?
Đối với một thương hiệu thật sự giá trị sẽ là một thước đo đối với mức độ chịu chi dành cho khách hàng của một thương hiệu. Điều này sẽ được áp dụng dành cho những sản phẩm hoặc dịch vụ bao gồm việc đó là một thương hiệu hoặc là một phần của thương hiệu đó. Đối với góc nhìn của một công ty thì yếu tố này sẽ giúp cho các công ty đảm bảo được nguồn tiền lưu thông ổn định.
Giá trị thương hiệu giúp cho việc thể hiện sự phát triển đối với một thương hiệu. Khi giá trị càng lớn sẽ giúp cho hình ảnh thương hiệu ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Đồng nghĩa với việc giúp cho người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi ra một khoản tiền lớn để sở hữu những sản phẩm hoặc dịch vụ của thương hiệu đó mang chất lượng cao. Hiện tại người ta vẫn sử dụng hai chữ thương hiệu thế hưng không phải ai cũng có thể hiểu được bản chất cốt lõi của giá trị thương hiệu.
Các yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu của doanh nghiệp
Khác biệt với Brand value, giá trị cốt lõi được xem là một trong những yếu tố để tạo ra những lợi ích độc đáo khác biệt và xây dựng nên tính đặc trưng của một thương hiệu. Các công ty hiện nay sẽ dựa vào lợi thế cốt lõi dành cho thương hiệu để có thể triển khai ra những hoạt động kinh doanh hoặc những chiến lược marketing phù hợp với định hướng của bộ nhận diện thương hiệu. Cho nên hầu hết các công ty cần phải xác định rõ về giá trị cốt lõi của thương hiệu ngay từ những bước đầu tiên trước khi xây dựng hình ảnh.
Chẳng hạn về 3 giá trị cốt lõi của thương hiệu coca-cola: vì một tương lai tốt đẹp hơn, thương hiệu yêu thích, thương hiệu phát triển bền vững.
Về mặt cơ bản, Brand Value sẽ được xác định thông qua 2 yếu tố chính đó chính là giá trị thị trường và chi phí xây dựng.

1. Giá trị thương hiệu dựa đánh giá chi phí xây dựng
Cost-Based Brand Valuation được định nghĩa là việc định giá cho một thương hiệu thông qua chi phí. Đây là một trong những yếu tố cần được cân nhắc hàng đầu để xây dựng nên kế hoạch để phát triển thương hiệu. Hay nói cách khác, cost-based được hiểu là những chi phí mà công ty phải bỏ ra sau khi mới thành lập để xây dựng nên danh tiếng của nhãn hiệu có trên thị trường: về chi phí quảng cáo marketing communication, chi phí về khuyến mãi quà tặng, chi phí toàn bộ chiến dịch marketing.
Hầu hết những công ty đang sử dụng cách định giá này thì họ cần phải xác định rõ ràng và liệt kê những khoản ngân sách khác nhau trong điều kiện chi phí tại thời điểm hiện tại. Thông qua cách định giá này thường được áp dụng dành cho những thương hiệu mới, cho nên bạn cũng có thể cân nhắc nếu đang mong muốn cơ cấu lại thương hiệu của mình.

2. Brand Value đánh giá trên giá trị thị trường
Market-Based Brand Valuation đồng nghĩa với việc giá trị thương hiệu sẽ dựa theo giá trị thị trường hiện tại. Hay nói một cách khác đối với phương thức định giá này đòi hỏi các chuỗi doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn đối với những khoản chi phí hay giá trị của các công ty đang có trên thị trường. Từ đó sẽ giúp cho bạn có thể đưa ra những con số dự đoán hoặc những ước tính rõ hơn về giá trị nội tại của thương hiệu.
Khi sử dụng phương pháp định giá trị của thương hiệu dựa trên việc định giá thị trường đòi hỏi các công ty cần phải thường xuyên cập nhật những thường xuyên mới nhất để nhanh chóng nắm bắt các tin tức trên thị trường. Bên cạnh đó, các chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra nhận định giá về thương hiệu đúng với giá trị của họ trong thời điểm đó để tránh những tình trạng sai lệch thông tin bởi những yếu tố tác động giá trên thị trường.

Top 3 cách giúp nâng cao giá trị thương hiệu trong năm 2023
Dưới đây là nằm cách trọng tâm giúp cho các công ty có thể nâng cao được giá trị thương hiệu của mình.
1. Cá nhân hóa thương hiệu
Việc cá nhân hóa thương hiệu là một trong những yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển thương hiệu để nâng cao giá trị và tạo cho thương hiệu có hồn giúp gần gũi hơn với các đối tượng tiềm năng. Bên cạnh các chiến lược marketing thì thương hiệu cũng cần phải được cá nhân hóa để giúp cho việc tiếp cận khách hàng hiệu quả hơn.
2. Cải thiện chất lượng trải nghiệm sản phẩm của doanh nghiệp
Hầu hết các khách hàng sẽ dùng sản phẩm của bạn chỉ cần một mẫu quảng cáo hay nhưng sẽ rời đi ngay nếu trải nghiệm của quảng cáo không tương. Đối với công việc chạy quảng cáo như những năm trước đây đã không còn quá trọng tâm tại các doanh nghiệp bởi vì đó với khách hàng trong thời đại 4.0 họ mong muốn nhiều hơn thế nữa.
Một trong những yếu tố để có thể biến từ một khách hàng tiềm năng trở thành một khách hàng trung thành với sản phẩm thì điều quan trọng hàng đầu đó chính là trải nghiệm. Khi trải nghiệm từ một sản phẩm hay trải nghiệm về khâu chăm sóc khách hàng thậm chí là trải nghiệm từ cách xử lý thương hiệu.
3. Trở thành giáo sư biết tuốt lĩnh vực kinh doanh
Khi khách hàng đang có nhu cầu về một sản phẩm nào đó thì điều mà họ sẽ thực hiện đầu tiên chính là tìm hiểu về chúng trên các công cụ khác nhau. Và đó chính là lúc mà các công ty sẽ xuất hiện và mang đến những thông tin bổ ích đối với những sản phẩm đó dành cho người dùng. Đây cũng được xem là một cách để mang lại những giá trị bền vững nhất dành cho công ty.
Hi vọng rằng thông qua bài viết trên sẽ giúp cho bạn có thể hiểu rõ hơn về giá trị của bộ nhận diện thương hiệu. Và cũng đã cho mình một số những phương pháp để giải quyết được vấn đề của khách hàng hiện nay từ đó sẽ gia tăng uy tín và nâng cao hình ảnh của thương hiệu đối với tâm trí người dùng.