Nếu tại một công ty có khả năng tạo ra những trải nghiệm về bộ nhận diện thương hiệu ấn tượng sẽ xây dựng hình ảnh ấn tượng tích cực đối với những khách hàng tiềm năng. Từ đó công ty sẽ dễ dàng thúc đẩy doanh số bán hàng và cũng là tiền đề để tạo nên sự trưởng thành lâu dài của khách hàng. Thế nhưng để tạo được brand experience thì các doanh nghiệp cần phải thực hiện những điều gì để tạo ra những kết quả tích cực, KPAT sẽ bật mí ngay sau đây.
Trải nghiệm thương hiệu- Brand Experience là như thế nào?
Trải nghiệm thương hiệu sẽ mô tả đối với những trải nghiệm hữu hình và những cảm xúc của người tiêu dùng khi nhận được những tương tác đến từ phía thương hiệu của bạn. Định nghĩa này sẽ bao hàm làm suy nghĩ nhận thức cảm xúc và những phản ứng của khách hàng từ những chiến dịch marketing trực tiếp hoặc là những chiến dịch quảng cáo được thực hiện với quy mô lớn và sản phẩm được ra mắt.
Thông thường sẽ có nhiều người xem đây là một phương pháp tiếp cận một cách tổng thể bao gồm tất cả những yếu tố khác nhau đối với cả nhầm người dùng, trải nghiệm của khách hàng và thể hiện bản sắc của thương hiệu. Hoặc nói cách khác Brand Experience sẽ bao gồm những cảm giác mà người tiêu dùng đã có trước trong và sau khi đã tương tác với thương hiệu của công ty bạn.
Thế nhưng mỗi người chúng ta cần phải hiểu rằng trải nghiệm thương hiệu mang tính chất chủ quan. Mặc dù tại các công ty có thể xây dựng thương hiệu thông qua những chỗ trải nghiệm bằng các phản ứng phổ biến. Tuy nhiên tương ứng với mỗi khách hàng cá nhân sẽ có cho mình những phản ứng khác biệt nhau và tùy theo mong muốn của họ. Đồng nghĩa với việc cho dù công ty có đèn nỗ lực quản lý về trải nghiệm của khách hàng cẩn thận thì cũng sẽ có một số bộ phận khách hàng phản ứng tiêu cực quá trình thương hiệu của bạn.
4 yếu tố hình thành nên Brand Experience hoàn hảo
Đối với trường hợp khách hàng không kết nối được với những suy nghĩ hình động tích cực thì họ sẽ có xu hướng ít ghi nhớ đến những dịch vụ và sản phẩm của công ty bạn. Tuy nhiên có một chiều cần phải chú ý nếu xây dựng bộ nhận diện thương hiệu nằm ở mức độ trung lập hoặc không thu hồi về những phản ứng tiêu cực hay tích cực thì đây cũng không phải là một dấu hiệu tốt.
Mặc dù sẽ có một số khách hàng có ấn tượng tiêu cực đối với thương hiệu sẽ khiến cho họ rời trang web ngay lập tức. Tuy nhiên nếu mức độ hiển thị quá mờ nhạt không tạo được ấn tượng là một vấn đề cần được trọng tâm.
Nếu họ không thật sự nhận được những ấn tượng tích cực về thương hiệu đồng nghĩa với việc họ sẽ không tìm đến bạn. Từ đó doanh nghiệp sẽ có thể bị đối thủ cạnh tranh lấn át. Vậy để xây dựng được trải nghiệm thương hiệu hiệu quả không phải chú ý những thành phần quan trọng nào?

1. Sự nhận thức
Nhận thức là một phần hết sức quan trọng đối với trải nghiệm nó sẽ bao gồm âm thanh hình ảnh và các chiến thuật để giúp cho khách hàng có thể kết nối những cảm giác một cách cụ thể thông qua các chiến dịch quảng cáo.
Cũng giống như việc mà các hương vị đặc biệt sẽ giúp lại lại ký ức đưa người trải nghiệm quay lại thời thơ ấu. Cho nên hầu hết các bộ nhận diện thương hiệu nếu có một sự kết hợp thành công giữa các giác quan của con người trong các hoạt động tiếp thị sẽ giúp cho việc thúc đẩy doanh số bán hàng tăng lên.

2. Tham gia
Hầu hết những khách hàng sẽ có phản ứng tích cực nếu họ có cơ hội được tham gia trực tiếp để trải nghiệm sản phẩm theo một cách nào đó thay vì chỉ xem qua smartphone. Đối với việc tham gia này sẽ bao gồm việc gửi đề xuất online hoặc tương tác với khách hàng trong những diễn đàn câu hỏi online theo thời gian thực. Hoặc thậm chí khả năng tham gia sẽ có thể là việc người tiêu dùng giảm trực tiếp đến sản phẩm hoặc phản hồi trực tiếp dành cho thương hiệu.
3. Cá nhân hóa
Mục đích chung của các chiến dịch marketing đó chính là tạo ra một nguồn doanh thu ổn định dành cho thương hiệu. Và những yếu tố về cá nhân hóa thương hiệu sẽ giúp cho khách hàng ghi nhớ tốt hơn về công ty từ đó sẽ giúp cho việc khuyến khích kết nối giữa các phân khúc khách hàng khác nhau.
Thông qua những dữ liệu một người dùng đã cung cấp kết hợp với sự tương tác của khách hàng trên nền tảng mạng xã hội. Sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng đưa ra những chiến dịch marketing hoặc những trải nghiệm.
4. Ưu tiên
Đối với trải nghiệm thương hiệu sẽ không thể nào phù hợp được với tất cả khách hàng khác nhau. Cho nên đối với việc cố gắng kiểm soát và thu hút được tất cả các khách hàng trong mọi hoàn cảnh là điều không thể thậm chí nó sẽ gây tác dụng ngược lại đối với những nỗ lực thông qua sự trải chính vì thế các doanh nghiệp nên lựa chọn những chỉ số thương hiệu cụ thể như Positive Social Mentions và Repeated Purchase để ưu tiên.
Xây dựng chiến lược trải nghiệm thương hiệu dành cho doanh nghiệp như thế nào?
Để xây dựng một chiến lược marketing trải nghiệm thương hiệu một cách hiệu quả dưới đây là ba bước xây dựng để tạo trải nghiệm cho thương hiệu.
1. Thương hiệu có đang đáp ứng kỳ vọng của khách hàng không?
Điều đầu tiên cũng là điều quan trọng nhất chính là các công ty sẽ tiến hành xét định được khu vực sẽ tiến hành cho khách hàng trải nghiệm. Đối với vấn đề tương tác trên các nền tảng xã hội hoặc các cuộc gọi tư vấn về dịch vụ khách hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể nhận định ra về những vấn đề tiềm ẩn.
Tuy nhiên đối với những trường hợp nảy sinh liên quan đến việc tương tác hoặc phản ứng của khách hàng đối với thương hiệu sẽ giúp cho công ty bạn dễ dàng nhận xét và cải thiện chiến lược để phù hợp hơn với khách hàng mục tiêu.

2. Xác định khía cạnh cần khắc phục
Bạn cần phải xác định những điều cần phải cải thiện theo thứ tự ưu tiên và mức độ quan trọng của nó.
3. Đo lường & đánh giá kết quả
Đối với bước này sẽ giúp cho thương hiệu có thể khám phá vào đổi mới bằng cách thử nghiệm nhiều chiến lược khác nhau để phù hợp với khách hàng hơn. Từ đó sẽ giúp khơi gợi cảm xúc của khách hàng cùng với bộ phận nhận diện thương hiệu phù hợp.
Đối với một trải nghiệm bộ nhận diện thương hiệu phù hợp sẽ giúp tạo nên những khác biệt về xây dựng mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và công ty. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi những chỉ số khác nhau để có thể tạo ra những chiến lược phù hợp để tăng hiệu quả cao nhất.